Lịch sử các học thuyết Pháp lý
1. Nội dung học thuyết "Tam quyền phân lập" của Môngtexkiơ
2. Nội dung, bản chất Nhà nước Pháp quyền và Nhà nước pháp quyền XHCN Việt
4. Học thuyết chủ quyền nhân dân của J.J.Rutxo và ý nghĩa của học thuyết đó
trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền
Lý luận Nhà nước và pháp luật (HPI)
1. Anh(chị) hãy chứng minh rằng sự thay thế của các Kiểu nhà nước trong
lịch sử là một quy luật mang tính tất yếu khách quan.
2. Trình bày cơ sở lý luận quy định nên bản chất của Nhà nước Xã hội chủ
3. Anh(chị) hãy trình bày nguồn gốc ra đời của Nhà nước theo quan điểm của
chủ nghĩa Mác – Lênin.
4. Phân biệt cấu trúc nhà nước Đơn nhất với cấu trúc nhà nước Liên Bang.
5. Trình bày khái niệm và kết cấu Hệ thống chính trị.
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích vì sao?
1. Cơ sở để phân biệt giai cấp Công nhân và giai cấp Nông dân trong Nhà
nước Xã hội chủ nghĩa là chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất.
2. Bản chất của Nhà nước pháp quyền là sự dụng pháp luật để bảo vệ quyền
lực tối cao của nhà nước.
3. Chức năng đối nội là là phương diện hoạt động trong phạm vi lãnh thổ của
4. Chỉ có cơ quan nhà nước mới có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm
5. Dân cư và lãnh thổ là hai yếu tố hợp thành một quốc gia.
Lý luận Nhà nước và pháp luật (HPII)
1. Anh (chị) hãy làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa Pháp luật với Kinh tế.
2. Phân biệt năng lực pháp luật với năng lực hành vi của chủ thể là cá nhân.
3. Anh(chị) hãy chứng minh rằng: Pháp luật xuất hiện và tồn tại trong xã hội
là kết quả mang tính tất yếu khách quan.
4. Phân biệt vi phạm pháp luật Hành chính với vi phạm pháp luật Hình sự
5. Trình bày khái niệm và các dấu hiệu nhận biết của vi phạm pháp luật.
Cho ví dụ và phân tích các điều kiện có tư cách pháp nhân của một tổ chức.
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích vì sao?
1. Ở Việt Nam hiện nay, Quốc hội là cơ quan duy nhất có chức năng Lập
pháp, vì vậy chỉ có Quốc Hội mới có chức năng ban hành văn bản quy
2. Hành vi khách quan là dấu hiệu pháp lý bắt buộc phải có trong mọi cấu
thành của vi phạm pháp luật.
3. Nội dung và giá trị điều chỉnh của pháp luật luôn là nhân tố tích cực thúc
đẩy nên kinh tế xã hội phát triển.
4. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật.
LUẬT HIẾN PHÁP 1
1. Phân tích Vai trò và ý nghĩa của việc quy định vai trò lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội trong Điều 4 Hiến pháp
2. Phân tích nội dung Hiến pháp năm 1946. Ý nghĩa Hiến pháp 1946.
3. Phân tích Quan hệ pháp luật Hiến pháp. Cho ví dụ minh họa.
4. Phân tích những điểm mới trong Hiến pháp 2013 về quyền con người và
Khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao.
a. Theo Hiến pháp 1980, Nhà nước ta thừa nhận hai chế độ sở hữu với nhiều
b. Quy phạm pháp luật hiến pháp chỉ có hai bộ phận là giả định, quy định
không có phần chế tài.
c. Tất cả các loại chủ thể trong quan hệ pháp luật hiến pháp đều tham gia
vào quan hệ pháp luật của các ngành luật khác.
d. Bản hiến pháp đầu tiên trong lịch sử ra đời ngay sau cuộc cách mạng Tư
sản dành thắng lợi (cách mạng Tư sản Anh năm 1640).
d. Hiện nay trên thế giới tất cả các nhà nước đều có Bản hiến pháp.
e. Bản hiến pháp đầu tiên của các nước XHCN là bản hiến pháp của nhà
nước Cộng hòa liên bang Nga năm 1918.
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1. So sánh hình phạt trong bộ luật Hồng Đức và bộ luật Gia Long
2. Phân tích các nguyên tắc chung trong pháp luật hình sự thời kỳ Lý – Trần – Hồ.
Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
1. Pháp luật thời kỳ Lý – Trần – Hồ cho phép tất cả những người có họ với nhà vua áp
dụng nguyên tắc chuộc hình phạt bằng tiền không phân biệt tuổi tác
2. Theo Hoàng việt luật lệ, con gái không có quyền được thừa kế khi gia đình có con trai
3. Nhà nước đầu tiên của Việt Nam ra đời khi xã hội người Việt cổ chưa có sự phân hoá
4. Trong cuộc cải cách bộ máy nhà nước ở địa phương, Lê Thánh Tông đã mở rộng địa
5. Theo Hoàng việt luật lệ, phụ nữ phạm tội trượng đều được chuyển thành xuy
6. Trong tổ chức bộ máy nhà nước Xpac, Hội nghị công dân là cơ quan có thực quyền
cao nhất có quyền quyết định những vấn đề có liên quan đến vận mệnh quốc gia như chiến
7. Thủ tướng Anh phải là thành viên của hạ nghị viện Anh
8. Trong suốt quá trình tồn tại, hình thức chính thể của nhà nước phong kiến Trung Quốc
đều là quân chủ chuyên chế
9. Ở Mỹ, thành viên của chính phủ phải là thành viên của nghị viện
10.Ở một số nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến, hiến pháp đã ra đời
1. Theo Hoàng việt luật lệ, trong mọi trường hợp, xét xử phải tuân theo nguyên tắc xử theo
2. Các mức đồ trong quốc triều hình luật cho biết công việc phạm nhân phải làm
3. Thể chế chính trị lưỡng đầu đời Trần nhằm hạn chế quyền lực nhà vua
4. Theo Hoàng việt luật lệ, nếu kết hôn trong thời gian đang có tang cha mẹ thì không bắt
5. Nhà nước đầu tiên của Việt Nam ra đời khi xã hội người Việt cổ chưa có sự phân hoá
6. Ở các nhà nước phương Đông cổ đại, quan hệ nô lệ mang nặng tính chất gia trưởng.
7. Nhà nước tư sản Mỹ điển hình về chính thể cộng hòa tổng thống.
8. Ở nhà nước quân chủ nghị viện, quyền lực của nghị viện luôn lấn át quyền lực của nhà
9. Ở Anh, thành viên của chính phủ bắt buộc phải là thành viên của hạ nghị viện
10. Trong suốt quá trình tồn tại, nhà nước phong kiến Trung Quốc đều ở trong trạng thái
BÀI TẬP
1. Ông A lấy bà B sinh được Văn C. Phu điền sản của A là 2 sào, thê điền sản của B là 5
sào, tần tảo điền sản của AB là 6 sào. Sau đó cha mẹ của ông A, ông A và C chết.
B lấy D và sinh được Văn D1, Thị D2. Phu điền sản của D là 4 sào. Tần tảo điền sản của B
và D là 3 sào. D chết, B lấy H và không có con. Tần tảo điền sản của B và H là 3 sào
B chết không để lại di chúc, hãy chia di sản thừa kế theo luật Hồng Đức
2. Ông A lấy bà B sinh được Thị C. Sau đó cha mẹ bà B, bà B và Thị C chết. Phu điền sản
của A là 4 sào, thê điền sản của B là 3 sào. Tần tảo điền sản của AB là 6 sào
A lấy K và sinh được Thị K1, Thị K2 và Thị K3. Thê Điền sản của K là 2 sào, tần tảo điền
sản của AK là 8 sào. Sau đó K chết, A lấy H và không có con. Tần tảo điền sản của A và H
là 5 sào. A chết không để lại di chúc, hãy chia di sản thừa kế theo luật Hồng Đức
--------------------------------------------------
1. Nội dung học thuyết "Tam quyền phân lập" của Môngtexkiơ
2. Nội dung, bản chất Nhà nước Pháp quyền và Nhà nước pháp quyền XHCN Việt
4. Học thuyết chủ quyền nhân dân của J.J.Rutxo và ý nghĩa của học thuyết đó
trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền
Lý luận Nhà nước và pháp luật (HPI)
1. Anh(chị) hãy chứng minh rằng sự thay thế của các Kiểu nhà nước trong
lịch sử là một quy luật mang tính tất yếu khách quan.
2. Trình bày cơ sở lý luận quy định nên bản chất của Nhà nước Xã hội chủ
3. Anh(chị) hãy trình bày nguồn gốc ra đời của Nhà nước theo quan điểm của
chủ nghĩa Mác – Lênin.
4. Phân biệt cấu trúc nhà nước Đơn nhất với cấu trúc nhà nước Liên Bang.
5. Trình bày khái niệm và kết cấu Hệ thống chính trị.
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích vì sao?
1. Cơ sở để phân biệt giai cấp Công nhân và giai cấp Nông dân trong Nhà
nước Xã hội chủ nghĩa là chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất.
2. Bản chất của Nhà nước pháp quyền là sự dụng pháp luật để bảo vệ quyền
lực tối cao của nhà nước.
3. Chức năng đối nội là là phương diện hoạt động trong phạm vi lãnh thổ của
4. Chỉ có cơ quan nhà nước mới có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm
5. Dân cư và lãnh thổ là hai yếu tố hợp thành một quốc gia.
Lý luận Nhà nước và pháp luật (HPII)
1. Anh (chị) hãy làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa Pháp luật với Kinh tế.
2. Phân biệt năng lực pháp luật với năng lực hành vi của chủ thể là cá nhân.
3. Anh(chị) hãy chứng minh rằng: Pháp luật xuất hiện và tồn tại trong xã hội
là kết quả mang tính tất yếu khách quan.
4. Phân biệt vi phạm pháp luật Hành chính với vi phạm pháp luật Hình sự
5. Trình bày khái niệm và các dấu hiệu nhận biết của vi phạm pháp luật.
Cho ví dụ và phân tích các điều kiện có tư cách pháp nhân của một tổ chức.
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích vì sao?
1. Ở Việt Nam hiện nay, Quốc hội là cơ quan duy nhất có chức năng Lập
pháp, vì vậy chỉ có Quốc Hội mới có chức năng ban hành văn bản quy
2. Hành vi khách quan là dấu hiệu pháp lý bắt buộc phải có trong mọi cấu
thành của vi phạm pháp luật.
3. Nội dung và giá trị điều chỉnh của pháp luật luôn là nhân tố tích cực thúc
đẩy nên kinh tế xã hội phát triển.
4. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật.
LUẬT HIẾN PHÁP 1
1. Phân tích Vai trò và ý nghĩa của việc quy định vai trò lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội trong Điều 4 Hiến pháp
2. Phân tích nội dung Hiến pháp năm 1946. Ý nghĩa Hiến pháp 1946.
3. Phân tích Quan hệ pháp luật Hiến pháp. Cho ví dụ minh họa.
4. Phân tích những điểm mới trong Hiến pháp 2013 về quyền con người và
Khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao.
a. Theo Hiến pháp 1980, Nhà nước ta thừa nhận hai chế độ sở hữu với nhiều
b. Quy phạm pháp luật hiến pháp chỉ có hai bộ phận là giả định, quy định
không có phần chế tài.
c. Tất cả các loại chủ thể trong quan hệ pháp luật hiến pháp đều tham gia
vào quan hệ pháp luật của các ngành luật khác.
d. Bản hiến pháp đầu tiên trong lịch sử ra đời ngay sau cuộc cách mạng Tư
sản dành thắng lợi (cách mạng Tư sản Anh năm 1640).
d. Hiện nay trên thế giới tất cả các nhà nước đều có Bản hiến pháp.
e. Bản hiến pháp đầu tiên của các nước XHCN là bản hiến pháp của nhà
nước Cộng hòa liên bang Nga năm 1918.
LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
1. So sánh hình phạt trong bộ luật Hồng Đức và bộ luật Gia Long
2. Phân tích các nguyên tắc chung trong pháp luật hình sự thời kỳ Lý – Trần – Hồ.
Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích tại sao?
1. Pháp luật thời kỳ Lý – Trần – Hồ cho phép tất cả những người có họ với nhà vua áp
dụng nguyên tắc chuộc hình phạt bằng tiền không phân biệt tuổi tác
2. Theo Hoàng việt luật lệ, con gái không có quyền được thừa kế khi gia đình có con trai
3. Nhà nước đầu tiên của Việt Nam ra đời khi xã hội người Việt cổ chưa có sự phân hoá
4. Trong cuộc cải cách bộ máy nhà nước ở địa phương, Lê Thánh Tông đã mở rộng địa
5. Theo Hoàng việt luật lệ, phụ nữ phạm tội trượng đều được chuyển thành xuy
6. Trong tổ chức bộ máy nhà nước Xpac, Hội nghị công dân là cơ quan có thực quyền
cao nhất có quyền quyết định những vấn đề có liên quan đến vận mệnh quốc gia như chiến
7. Thủ tướng Anh phải là thành viên của hạ nghị viện Anh
8. Trong suốt quá trình tồn tại, hình thức chính thể của nhà nước phong kiến Trung Quốc
đều là quân chủ chuyên chế
9. Ở Mỹ, thành viên của chính phủ phải là thành viên của nghị viện
10.Ở một số nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến, hiến pháp đã ra đời
1. Theo Hoàng việt luật lệ, trong mọi trường hợp, xét xử phải tuân theo nguyên tắc xử theo
2. Các mức đồ trong quốc triều hình luật cho biết công việc phạm nhân phải làm
3. Thể chế chính trị lưỡng đầu đời Trần nhằm hạn chế quyền lực nhà vua
4. Theo Hoàng việt luật lệ, nếu kết hôn trong thời gian đang có tang cha mẹ thì không bắt
5. Nhà nước đầu tiên của Việt Nam ra đời khi xã hội người Việt cổ chưa có sự phân hoá
6. Ở các nhà nước phương Đông cổ đại, quan hệ nô lệ mang nặng tính chất gia trưởng.
7. Nhà nước tư sản Mỹ điển hình về chính thể cộng hòa tổng thống.
8. Ở nhà nước quân chủ nghị viện, quyền lực của nghị viện luôn lấn át quyền lực của nhà
9. Ở Anh, thành viên của chính phủ bắt buộc phải là thành viên của hạ nghị viện
10. Trong suốt quá trình tồn tại, nhà nước phong kiến Trung Quốc đều ở trong trạng thái
BÀI TẬP
1. Ông A lấy bà B sinh được Văn C. Phu điền sản của A là 2 sào, thê điền sản của B là 5
sào, tần tảo điền sản của AB là 6 sào. Sau đó cha mẹ của ông A, ông A và C chết.
B lấy D và sinh được Văn D1, Thị D2. Phu điền sản của D là 4 sào. Tần tảo điền sản của B
và D là 3 sào. D chết, B lấy H và không có con. Tần tảo điền sản của B và H là 3 sào
B chết không để lại di chúc, hãy chia di sản thừa kế theo luật Hồng Đức
2. Ông A lấy bà B sinh được Thị C. Sau đó cha mẹ bà B, bà B và Thị C chết. Phu điền sản
của A là 4 sào, thê điền sản của B là 3 sào. Tần tảo điền sản của AB là 6 sào
A lấy K và sinh được Thị K1, Thị K2 và Thị K3. Thê Điền sản của K là 2 sào, tần tảo điền
sản của AK là 8 sào. Sau đó K chết, A lấy H và không có con. Tần tảo điền sản của A và H
là 5 sào. A chết không để lại di chúc, hãy chia di sản thừa kế theo luật Hồng Đức
--------------------------------------------------
Thông báo định hướng ôn tập